Gỡ “nút thắt” liên kết, thúc đẩy kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

|

Gỡ “nút thắt” liên kết, thúc đẩy kinh tế vùng Trung du và miền núi phía Bắc

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đ??u tư Nguyễn Chí Dũng, nút thắt lớn trong phát triển vùng Trung du và miền núi phía Bắc là liê;n kết nội vùng và liê;n vùng kém, đặc biệt theo hướng Đông - Tây, gây khó khăn cho sự liê;n kết giữa các hoạt động kinh tế - xã hội và chia sẻ các hạ tầng xã hội, dịch vụ công giữa các tỉnh trong vùng, kể cả với một số tỉnh trong cùng tiểu vùng…

Các dự án liê;n kết vùng góp phần thay đổi bộ mặt kết cấu hạ tầng của vùng

Thông tin về tình hình triển khai các dự án quan trọng liê;n kết vùng, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, trong thời gian vừa qua, Thủ tướng Chính phủ đã ưu tiê;n bố trí nguồn lực đ??u tư các dự án cao tốc, quy mô lớn của vùng Trung du và miền núi phía Bắc (TDMNPB), góp phần thay đổi bộ mặt kết cấu hạ tầng của vùng.

Đến nay, dự án đ??u tư xây dựng đường cao tốc Tuyê;n Quang - Phú Thọ kết nối với cao tốc Nội Bài - Lào Cai đã cơ bản hoàn thành, đưa vào khai thác từ ngày 24/12/2023, năng lực tăng thê;m khoảng 40 km đường cao tốc, với quy mô 4 làn xe, từ đó kết nối với cao tốc Tuyê;n Quang - Hà Giang.

Về dự án cao tốc Tuyê;n Quang - Hà Giang giai ??oạn 1 có chiều dài 104 km, quy mô đ??u tư 2 làn xe hạn chế, giải phóng mặt bằng với quy mô 4 làn xe, với tổng mức đ??u tư giai ??oạn 1 là hơn 9.000 tỷ đồng, trong đó, ngân sách Trung ương hỗ trợ hơn 5.600 tỷ đồng. Dự án đã được khởi công từ tháng 5/2023 và dự kiến hoàn thành trong năm 2025.

Liê;n quan đến dự án đầu tư xây dựng tuyê;́n cao tốc Đồng Đăng (tỉnh Lạng Sơn) - Trà Lĩnh (tỉnh Cao Bằng) theo hình thức BOT, dài tuyến là 121 km, giai ??oạn 1 đ??u tư khoảng 93 km, dự án đã khởi công ngày 1/1/2024 và dự kiến hoàn thành giai ??oạn 1 trong năm 2025. Tuy nhiê;n, hiện dự án đang gặp khó khăn vướng mắc: Chỉ tiê;u sử dụng đất tại tỉnh Lạng Sơn đến năm 2025 cần tăng thê;m 188 ha đất giao thông; thủ tục chuyển đổi mục đích sử dụng rừng cần nhiều thời gian; khó khăn về khả năng huy động vốn của nhà đ??u tư... nê;n dự án đang thực hiện điều chỉnh chủ trương đ??u tư để nâng mức vốn tham gia của ngân sách Nhà nước thê;m 3.220 tỷ đồng.

 
Cao tốc Tuyê;n Quang - Phú Thọ đang được gấp rút hoàn thành 
 
Về dự án cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình - Mộc Châu (Sơn La) gồm 4 giai ??oạn đang triển khai thực hiện, đối với ??oạn Hòa Lạc - Hòa Bình, dài 23 km, hiện nay, t??nh Hòa Bình đang lập dự án để mở rộng quy mô lê;n 6 làn và triển khai thực hiện theo hình thức BOT. Đoạn TP Hòa Bình - Đà Bắc (Km0 - Km19), t??nh Hòa Bình đang rà soát đề xuất điều chỉnh hướng tuyến và thực hiện theo quy mô cao tốc. Đoạn Hòa Bình - Mộc Châu (Km19 - 53), ??oạn thuộc địa bàn t??nh Hòa Bình có chiều dài 34 km, hiện chưa chọn được nhà đ??u tư và chưa khởi công. Đoạn Hòa Bình - Mộc Châu thuộc địa bàn tỉnh Sơn La có chiều dài 32,3 km, đã được Quốc hội cho phép áp dụng thí điểm giao tỉnh Sơn La là cơ quan chủ quản; hiện nay tỉnh đã hoàn thành thủ tục đ??u tư và dự kiến khởi công sau khi Quốc hội bổ sung vốn kế hoạch trung hạn giai ??oạn 2021 - 2025. Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, hiện nay, toàn tuyến dự án cao tốc Hòa Lạc - Hòa Bình - Mộc Châu (Sơn La) chưa khởi công và chậm so với tiến độ phê; duyệt.

Một dự án đáng chú ý khác là dự án đ??u tư xây dựng cảng hàng không Sa Pa, tỉnh Lào Cai theo hình thức BOT có quy mô cấp 4C, công suất 1,5 triệu hành khách/năm, tổng vốn đ??u tư là 4.208 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách nhà nước là 2.103 tỷ đồng. Dự án đã hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng giai ??oạn 1. Hiện chưa lựa chọn được nhà đ??u tư, tỉnh Lào Cai đang điều chỉnh chủ trương đ??u tư để tăng vốn ngân sách Nhà nước tham gia vào dự án.

Ngoài các dự án trê;n, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cho biết, các Bộ, ngành đang nghiê;n cứu phương án đ??u tư một số dự án: Tuyến nối Hà Giang với cao tốc Nội Bài- Lào Cai; tuyến Đoan Hùng - Chợ Bến; giai ??oạn 2 tuyến cao tốc Nội Bài - Lào Cai; tuyến cao tốc Bắc kạn - Cao Bằng; tuyến cao tốc Sơn La - Điện Biê;n - cửa khẩu quốc tế Tây Trang; nghiê;n cứu đ??u tư tuyến đường sắt điện khí hóa Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng… Đồng thời, các địa phương đang rà soát, xây dựng phương án nâng quy mô các tuyến cao tốc lê;n 4 làn hoàn chỉnh, bổ sung các tuyến kết nối, nút giao để phát huy hiệu quả các cao tốc trê;n địa bàn.

Liê;n quan đến các dự án quan trọng liê;n kết vùng TDMNPB, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng đề nghị các địa phương khẩn trương tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc, hoàn thiện các thủ tục cần thiết để sớm khởi công dự án, tập trung nguồn lực đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án đã khởi công. Đối với các dự án đang chuẩn bị đ??u tư hoặc nghiê;n cứu triển khai thì lồng ghép đưa vào trong kế hoạch đ??u tư công trung hạn giai ??oạn 2026 - 2030. Nghiê;n cứu, đề xuất các cơ chế, chính sách đặc thù để sớm triển khai, báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.

Đẩy mạnh liê;n kết nội vùng và liê;n vùng

Nhận thức được quy hoạch phải đi trước một bước và cần có tư duy đột phá, tầm nhìn chiến lược, sát thực tế, khả thi, phát huy được tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh sẵn có của các lĩnh vực, khu vực, địa phương và tháo gỡ, hóa giải những hạn chế, yếu kém, mâu thuẫn, thách thức, khó khăn, đồng thời tạo ra động lực mới, thu hút nguồn lực mới cho phát triển, Bộ Kế hoạch và Đ??u tư đã phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành và các địa phương trong vùng triển khai xây dựng Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nghiê;m túc, bài bản, công phu, khoa học và tuân thủ đúng quy định.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký ban hành Quyết định số 369/QĐ-TTg ngày 04/5/2024 phê; duyệt Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đ??u tư Nguyễn Chí Dũng, bản Quy hoạch vùng này có ý nghĩa quan trọng, với tư duy mới, tầm nhìn mới, có sự bứt phá hướng đến việc chủ động kiến tạo để phát triển; tập trung xác định và giải quyết các vấn đề lớn, có tính liê;n ngành, liê;n vùng, liê;n tỉnh; mạnh dạn tái cơ cấu kinh tế, tổ chức lại không gian phát triển vùng và khai thác, phát huy có hiệu quả mọi nguồn lực nhằm phát triển vùng nhanh, bền vững.

Theo đó, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh 8 chữ "Bản sắc – Sinh thái - Liê;n kết – Hạnh phúc" để thể hiện nội dung của Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó, phát triển kinh tế phải đi kèm với tiến bộ, công bằng xã hội, lấy sự hạnh phúc của người dân làm thước đo về sự thành công của định hướng phát triển.

Coi liê;n kết phát triển vùng là xu thế tất yếu, là động lực kết nối và dẫn dắt sự phát triển của các địa phương trong vùng. Liê;n kết vùng nhằm phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế của từng địa phương, lợi thế nhờ quy mô của cả vùng, nhất là lợi thế về kinh tế lâm nghiệp, giúp giải quyết những vấn đề phát triển chung của vùng, nhất là trong bảo vệ môi trường, phòng chống thiê;n tai, bão, lũ và thích ứng với biến đổi khí hậu, thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các địa phương trong vùng, giữa vùng với các vùng trong cả nước.

Theo Bộ trưởng, liê;n kết vùng trong bản Quy hoạch vùng đã tập trung vào 4 nội dung:

Thứ nhất, tập trung phát triển hạ tầng kết nối vùng. Trong đó, ưu tiê;n các kết nối kết nối vùng với Thủ đô Hà Nội, vùng Đồng bằng sông Hồng, tiểu vùng Bắc Trung Bộ và quốc tế; các kết nối Đông - Tây; kết nối quốc tế qua Lào; kết nối về phía biển, các sân bay, cảng và các cửa khẩu quan trọng, với việc ưu tiê;n nâng cấp các tuyến đường sắt liê;n vận với Trung Quốc qua cửa khẩu Lào Cai và cửa khẩu Hữu Nghị; đẩy nhanh tiến độ khởi công xây dựng các tuyến đường sắt tốc độ cao Lạng Sơn - Hà Nội, Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh.

Đồng thời, liê;n kết để phát triển theo 05 hành lang kinh tế (Lào Cai - Yê;n Bái - Phú Thọ - Hà Nội; Lạng Sơn - Bắc Giang - Hà Nội; Điện Biê;n - Sơn La - Hòa Bình - Hà Nội; Hà Giang - Tuyê;n Quang - Phú Thọ - Hà Nội; Cao Bằng - Bắc Kạn - Thái Nguyê;n - Hà Nội), và khu vực động lực tại vành đai Bắc Giang - Thái Nguyê;n - Phú Thọ gắn với vùng Thủ đô.

Thứ hai, hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển vùng và liê;n kết vùng đủ mạnh. Tăng cường vai trò của các địa phương trong Hội đồng điều phối vùng, bảo đảm liê;n kết vùng xuất phát từ nhu cầu thực tiễn của các địa phương, trong đó tập trung vào những vấn đề then chốt như: (i) Điều tiết, cân bằng lợi ích giữa các địa phương như xử lý các xung đột về lợi ích, đặc biệt là trong phát triển cơ sở hạ tầng, khai thác tài nguyê;n, bảo vệ môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu; (ii) Điều hòa lợi ích của quốc gia và lợi ích của từng địa phương và (iii) Khuyến khích liê;n kết tự nguyện giữa các địa phương thông qua các chương trình hỗ trợ tài chính, hỗ trợ kỹ thuật và chính sách tạo thuận lợi, khuyến khích địa phương liê;n kết.

Thứ ba, phát triển nguồn nhân lực, tăng cường phối hợp và liê;n kết trong đào tạo phát triển nguồn nhân lực; chia sẻ, liê;n kết trong phát triển khoa học và công nghệ hướng vào giải quyết những vấn đề công nghệ đặt ra trong phát triển vùng; hình thành và tăng cường liê;n kết mạng lưới các trung tâm ứng dụng công nghệ cao.

Thứ tư, liê;n kết các địa phương trong khai thác tiềm năng, lợi thế về phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch và kinh tế cửa khẩu; tích cực xử lý các vấn đề mang tính chất vùng như môi trường, sinh thái, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài nguyê;n, an ninh nguồn nước, an ninh rừng./.

 
PV
 
 
BG website giải trí trực tuyến